Những câu hỏi liên quan
Bùi Công Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 19:02

\(\begin{array}{l} \text{Gọi CTHH của hợp chất hữu cơ A là C$_x$H$_y$O$_z$}\\ \text{Tỉ lệ}\ x:y:z=\dfrac{53,33}{12}:\dfrac{15,56}{1}:\dfrac{31,11}{14}=4,44:15,56:2,22=2:7:1\\ \Rightarrow x=2;\ y=7;\ z=1\\ \text{Vậy CTĐGN của hợp chất hữu cơ A là C$_2$H$_7$N}\end{array}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 6:13

Đáp án: A

Từ giả thiết Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X và do X và Y có cùng %Oxi nên ta suy ra số nguyên tử O trong Y gấp 1,5 lần trong X

Như vậy, số nguyên tử O trong X và Y theo tỉ lệ 2:3

Trong các đáp án thì chỉ có đáp án A thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn đáp án A

Từ giả thiết Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X và do X và Y có cùng %Oxi nên ta suy ra số nguyên tử O trong Y gấp 1,5 lần trong X

Như vậy, số nguyên tử O trong X và Y theo tỉ lệ 2:3

Trong các đáp án thì chỉ có đáp án A thỏa mãn

Bình luận (0)
LinhhAnhh
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2023 lúc 9:24

$n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_{H_2O} = 0,1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{6 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,2875(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,2875 = 1 : 2 : 2,875$

(Sai đề)

Bình luận (0)
Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 4 2021 lúc 8:44

a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: A là C2H4O.

b, CTCT: CH3 - CHO.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Ánh Dương
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 19:42

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

Bình luận (2)
Bùi Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:38

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)

\(m_O=3-0.2\cdot12-0.3\cdot2=0\)

\(n_A=\dfrac{3}{30}=0.1\left(mol\right)\)

\(\text{Số nguyên tử C : }\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

\(\text{Số nguyên tử H : }\dfrac{0.3\cdot2}{0.1}=6\)

\(CT:C_2H_6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 10:42

Chọn đáp án A

X và Y đều có dạng: CxHyOz 

%O =  

12x + y = 14z

Với z = 1 thì x = 1 và y = 2 

CTĐGN của X, Y là CH2

X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.

● MY = 1,5.MX b = 1,5a. 

Lại có: 1CH2O + 1O2 → ... 

(a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. 

Mặt khác, a và b N*. 

► a = 2 và b = 3 X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.

TH1: X là HCOOCH3 muối của X là HCOONa 

Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27...

lẻ loại!.

TH2: X là CH3COOH muối của X là CH3COONa.

Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98

HO-CH2-COONa.

► Y là HO-CH2-COOCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 7:49

Chọn đáp án A

X và Y đều có dạng: CxHyOz %O = 16 z 12 x + y + 16 z = 8 15  

12x + y = 14z. Với z = 1 thì x = 1 và y = 2

CTĐGN của X, Y là CH2O || X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.

● MY = 1,5.MX b = 1,5a. Lại có: 1CH2O + 1O2 → ...

(a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. Mặt khác, a và b N*.

► a = 2 và b = 3 X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.

TH1: X là HCOOCH3 muối của X là HCOONa

Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27... lẻ loại!.

TH2: X là CH3COOH muối của X là CH3COONa.

Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98 HO-CH2-COONa.

► Y là HO-CH2-COOCH3 chọn A.

Bình luận (0)